NGHỊ ĐỊNH 159/2013/NĐ-CP QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ, XUẤT BẢN
CHÍNH PHỦ
-------- |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------- |
Số: 159/2013/NĐ-CP
|
Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2013
|
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012;
Căn cứ Luật báo chí ngày 28 tháng 12 năm 1989; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật báo chí ngày 12 tháng 6 năm 1999;
Căn cứ Luật sở hữu trí tuệ ngày 29 tháng 11 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ ngày 19 tháng 6 năm 2009;
Căn cứ Luật xuất bản ngày 20 tháng 11 năm 2012;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông;
Chính phủ ban hành Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí xuất bản,
1. Nghị định này quy định hành vi vi phạm, hình thức, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền lập biên bản và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản.
2. Vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản quy định trong Nghị định này bao gồm:
a) Các hành vi vi phạm trong hoạt động báo chí;
b) Các hành vi vi phạm trong hoạt động xuất bản;
c) Các hành vi vi phạm về chế độ báo cáo.
3. Các hành vi vi phạm hành chính liên quan đến hoạt động báo chí, xuất bản không quy định tại Nghị định này mà quy định tại các Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước khác thì áp dụng các quy định đó để xử phạt.
Nghị định này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản tại Việt Nam.
Ngoài các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm d, đ, e và i Khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính, các biện pháp khắc phục hậu quả khác được quy định tại Nghị định này bao gồm:
1. Buộc thu hồi thẻ nhà báo;
2. Buộc trả lại phương tiện, tài liệu thu giữ trái phép của nhà báo, phóng viên;
3. Buộc xin lỗi;
4. Buộc đăng, phát đầy đủ nội dung văn bản kết luận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
5. Buộc thu hồi giấy phép, giấy xác nhận;
6. Buộc thu hồi sản phẩm báo chí, sản phẩm in, xuất bản phẩm vi phạm các quy định của pháp luật;
7. Buộc gỡ bỏ xuất bản phẩm điện tử vi phạm các quy định của pháp luật.
1. Mức tiền phạt tối đa trong lĩnh vực báo chí, xuất bản đối với cá nhân là 100.000.000 đồng, đối với tổ chức là 200.000.000 đồng.
2. Mức phạt tiền quy định tại Chương II Nghị định này áp dụng đối với cá nhân.
Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng hai lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
3. Thẩm quyền phạt tiền đối với các chức danh quy định tại Chương III Nghị định này là thẩm quyền áp dụng đối với cá nhân; đối với tổ chức bằng hai lần thẩm quyền phạt tiền đối với cá nhân.
Tịch thu tang vật vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại Điểm b và Điểm c Khoản 2, Điểm b và Điểm c Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.
b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được đối với hành vi quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này.
b) Minh họa, rút tít không phù hợp nội dung thông tin làm cho người đọc hiểu sai nội dung thông tin;
h) Sử dụng hình ảnh bản đồ Việt Nam nhưng không thể hiện hoặc thể hiện không đúng chủ quyền quốc gia.
Buộc cải chính, xin lỗi đối với hành vi quy định tại các điểm a, b, d, đ và e Khoản 2, các điểm a, e và g Khoản 3, các khoản 4, 5 và 6 Điều này.
Tịch thu tang vật vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.
Buộc xin lỗi công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng đối với hành vi quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.
Tịch thu tang vật vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều này.
Tịch thu tang vật vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại Điểm b Khoản 1, Điểm b Khoản 2, Khoản 3 Điều này.
b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được đối với hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.
Tịch thu tang vật vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại Khoản 5 Điều này.
Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề từ 01 đến 03 tháng đối với hành vi quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản 3, các điểm a, c và d Khoản 4 Điều này.
Buộc thu hồi giấy phép đối với hành vi quy định tại Điểm c Khoản 3, Điểm b Khoản 4 Điều này.
Tịch thu tang vật vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại Điểm d và Điểm đ Khoản 3, Khoản 4 Điều này.
Buộc thu hồi hoặc tiêu hủy xuất bản phẩm đối với hành vi quy định tại Điểm d Khoản 3 Điều này.
b) Sử dụng hình ảnh bản đồ Việt Nam nhưng không thể hiện hoặc thể hiện không đúng chủ quyền quốc gia.
Tịch thu tang vật vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại Khoản 2 Điều này.
Buộc thu hồi hoặc tiêu hủy xuất bản phẩm đối với hành vi quy định tại Khoản 2 Điều này.
đ) In sản phẩm không phải là xuất bản phẩm nhưng cơ sở in không đủ điều kiện hoạt động theo quy định.
a) Nhập khẩu máy photocopy màu nhưng không có giấy phép nhập khẩu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
Tịch thu tang vật vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại Khoản 3 Điều này.
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được đối với hành vi quy định tại Khoản 3 Điều này.
Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại Điểm b và Điểm đ Khoản 2 Điều này.
Buộc gỡ bỏ xuất bản phẩm điện tử đối với hành vi quy định tại Điểm b Khoản 1, Điểm đ Khoản 2 Điều này.
d) Không thông báo bằng văn bản cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi xuất bản phụ trương quảng cáo.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 500.000 đồng;
d) Thực hiện các quyền quy định tại Khoản 3, Điều 125 Luật xử lý vi phạm hành chính.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 50.000.000 đồng;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại Điều 3 Nghị định này;
e) Thực hiện các quyền quy định tại Khoản 3, Điều 125 Luật xử lý vi phạm hành chính.
Chánh Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông thực hiện thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản đối với các tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân cùng cấp; thực hiện thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với cơ quan báo chí, nhà xuất bản của trung ương và địa phương khác hoạt động tại địa phương mình khi được ủy quyền.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 70.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 70.000.000 đồng;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại Điều 3 Nghị định này;
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại Điều 3 Nghị định này;
e) Thực hiện các quyền quy định tại Khoản 3, Điều 125 Luật xử lý vi phạm hành chính.
Trong phạm vi thẩm quyền quản lý nhà nước được Chính phủ quy định, thanh tra viên, công chức thanh tra chuyên ngành, trưởng đoàn thanh tra, chánh thanh tra, thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành khác có thẩm quyền xử phạt đối với hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản được quy định tại Nghị định này thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của mình.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 50.000.000 đồng;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại Điều 3 Nghị định này;
e) Thực hiện các quyền quy định tại Khoản 3, Điều 125 Luật xử lý vi phạm hành chính.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000.000 triệu đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại Điều 3 Nghị định này;
e) Thực hiện các quyền quy định tại Khoản 3, Điều 125 Luật xử lý vi phạm hành chính.
Công an nhân dân, Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển, Hải quan, cơ quan Thuế, Quản lý thị trường có quyền xử phạt theo thẩm quyền quy định tại các điều 39, 40, 41, 42, 44 và 45 Luật xử lý vi phạm hành chính đối với những hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực mình quản lý được quy định tại Nghị định này.
Người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản là người có thẩm quyền xử phạt quy định tại các điều 31, 32, 33 và 34 Nghị định này và công chức, viên chức đang thi hành công vụ, nhiệm vụ trong hoạt động báo chí, xuất bản.
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2014.
2. Nghị định số 02/2011/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.
Đối với hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản xảy ra trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành mà sau đó mới bị phát hiện hoặc đang xem xét, giải quyết thì áp dụng các quy định có lợi cho tổ chức, cá nhân vi phạm.
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ. Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.
Nơi nhận:- Ban Bí thư Trung ương Đảng;- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;- HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW;- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;- Văn phòng Tổng Bí thư;- Văn phòng Chủ tịch nước;- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;- Văn phòng Quốc hội;- Tòa án nhân dân tối cao;- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;- Kiểm toán Nhà nước;- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;- Ngân hàng Chính sách xã hội;- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;- Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTCP, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;- Lưu: Văn thư, KGVX (3b).
|
TM. CHÍNH PHỦTHỦ TƯỚNG
Nguyễn Tấn Dũng |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét